Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2019

Tại sao bà bầu cần bổ sung Vitamin tổng hợp

Hình ảnh
đi khám thai, chị em thường được các bác sỹ sản phụ khoa khuyên nên sử dụng các loại Vitamin tổng hợp cho bà bầu. Tuy nhiên tại sao cần sử dụng; sử dụng như thế nào cho đúng cách thì không phải ai cũng biết. Vitamin tổng hợp cho bà bầu là gì? Trước hết, cần phải hiểu Vitamin tổng hợp cho bà bầu không phải là thuốc, nó là thực phẩm chức năng, nhằm cung cấp, bổ sung thêm các loại Vitamin, chất khoáng cho cả 3 quá trình trước khi mang thai, trong khi mang thai và giai đoạn cho con bú. Vai trò của nó là đảm bảo cho sức khỏe của người mẹ, sự phát triển của thai kỳ, phòng ngừa các dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Tại sao bà bầu cần dùng Vitamin tổng hợp? Hiện nay việc sử dụng các loại viên uống bổ sung Vitamin, dưỡng chất dành cho bà bầu đã trở nên phổ biến. Tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo rằng dù các loại viên uống bổ sung có an toàn, hiệu quả đến đâu cũng không thể thay thế việc nạp vào cơ thể các loại Vitamin và khoáng chất cần thiết qua một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Các nghiên cứu khoa

Bổ sung kẽm cho con - Con khỏe mạnh cả nhà vui

Hình ảnh
     Theo số liệu tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, kẽm là vi chất rất quan trọng nhưng gần 70% trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, thấp còi.      Kẽm là một khoáng chất vi lượng không thể thiếu đối với sự phát triển của cơ thể, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Kẽm tham gia rất nhiều trong quá trình phân chia tế bào, thúc đẩy sự tăng trưởng, tăng cảm giác ngon miệng nên rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ.     Thiếu kẽm, sự chuyển hoá của các tế bào vị giác của trẻ sẽ bị ảnh hưởng, gây nên tình trạng biếng ăn, thấp còi nhẹ cân. Bên cạnh đó, thiếu kẽm cũng sẽ gây suy giảm hệ miễn dịch, khiến trẻ dễ mắc các bệnh do nguyên nhân ngoại vi, nếu bị thương cũng sẽ lâu lành hơn.  Bổ sung kẽm cho trẻ kết hợp với Vitamin C sự kết hợp hoàn hảo giúp nhân đôi tác dụng so với việc chỉ sử dụng đơn lẻ, bổ sung 1 lúc 2 chất, giúp nâng cao hiệu quả trong việc hấp thu dưỡng chất từ đó giúp

Nguyên tắc "vàng" khi bổ sung kẽm cho trẻ

Hình ảnh
Theo số liệu tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, kẽm là vi chất rất quan trọng nhưng gần 70% trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, thấp còi. Kẽm là gì? Kẽm là một khoáng chất vi lượng không thể thiếu đối với sự phát triển của cơ thể, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Kẽm tham gia rất nhiều trong quá trình phân chia tế bào, thúc đẩy sự tăng trưởng, tăng cảm giác ngon miệng nên rất quan trọng đối với sự phát triển của bé. Nó có ích cho quá trình tổng hợp protein bằng cơ chế tạo ra enzyme. Do đó, bổ sung kẽm cho trẻ đồng nghĩa với việc thúc đẩy sự phát triển xương, cơ bắp và trí não. Thiếu kẽm, sự chuyển hoá của các tế bào vị giác của bé sẽ bị ảnh hưởng, gây nên tình trạng biếng ăn, thấp còi nhẹ cân. Bên cạnh đó, thiếu kẽm cũng sẽ gây suy giảm hệ miễn dịch, khiến trẻ dễ mắc các bệnh do nguyên nhân ngoại vi, nếu bị thương cũng sẽ lâu lành hơn. Không chỉ có tác dụng với thể

GAN LÀ GÌ VÀ NHỮNG THỰC PHẨM GIÚP THANH LỌC GAN

Hình ảnh
Gan  là một trong những bộ phân quan trọng nhất của cơ thể. Bất kỳ tổn thương ở gan nào cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ cơ thể bạn. Bạn cần rất cẩn trọng khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu bệnh nào của gan. Nếu không chữa trị kịp thời, tổn thương ở gan có thể phát triển thành xơ gan và thoái hóa chức năng gan nghiêm trọng. Hơn nữa, gan cũng sản xuất protein cần thiết cho quá trình đông máu và các chức năng khác của cơ thể. Trên tất cả, thực phẩm mà bạn ăn đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của gan. Dưới đây là những thực phẩm lành mạnh tốt cho gan của bạn. 1. Tỏi Được biết đến là một loại gia vị giàu chất chống oxy hóa allicin, tỏi giúp bảo vệ cơ thể khỏi những tổn thương và kích hoạt các enzym tăng cường quá trình làm sạch gan và từ đó giảm các tổn thương đến gan. 2. Nghệ Củ nghệ, tinh bột nghệ chứ hợp chất curcumin có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm và kháng khuẩn hiệu quả. Nghệ giúp giảm hiện tượng viêm và làm chậm quá trình oxy hóa và ngăn

TÁC DỤNG CỦA KẼM VỚI CƠ THỂ

Hình ảnh
 - Kẽm là nguyên tố vi lượng thiết yếu và quan trọng cho chức năng tế bào, bao gồm sự phát triển, chỉnh sửa, phân chia, sự khác biệt và kích hoạt tế bào. Nó cũng đóng một vai trò quan trọng trong tổng hợp ADN và phiên mã RNA. Tác dụng đối với bệnh cúm Kẽm là một thành phần sống còn của chức năng miễn dịch khỏe mạnh cũng như sự phát triển và tăng trưởng phù hợp. Kẽm có khả năng chống lại bệnh cúm và cảm lạnh. Sự thành công của kẽm nằm ở khả năng kháng virus và các đặc tính thúc đẩy miễn dịch, các lợi ích chữa bệnh và rất quan trọng cho cơ thể người vượt xa khỏi cuộc chiến chống lạnh theo mùa. Sự tham gia của kẽm trong hơn 300 quy trình enzyme đã giúp giải thích lý do tại sao ngay cả những thiếu hụt nhỏ lại có thể gây ra những tác động tiêu cực đáng kể đối với sức khỏe con người tại những khu vực như miễn dịch, thị lực, sinh sản, tình trạng thần kinh, sức khỏe da và gan. Vai trò tích cực của kẽm trong chức năng tế bào bao gồm việc kích hoạt tế bào T để tạo ra một khoáng chất quan t

VAI TRÒ CỦA KẼM ĐỐI VỚI SỨC KHỎE SINH LÝ NAM GIỚI

Hình ảnh
Kẽm là một nguyên tố kim loại, được gọi là nguyên tố vi lượng có vai trò rất quan trọng giúp đạt được sức khỏe tối ưu. Kẽm (Zn) đóng vai trò sinh học không thể thiếu đối với sức khỏe con người, cho dù kẽm chỉ chiếm khoảng vài phần triệu trọng lượng khô của cơ thể. Người ta cũng đã phát hiện được nhiều căn bệnh liên quan tới sự thiếu thừa nguyên tố này. Theo các nhà khoa học, lượng kẽm cần cho người trưởng thành hằng ngày là 10-15mg. Nhưng nhu cầu về kẽm còn tùy thuộc vào tuổi và trạng thái sinh lý của cơ thể.        Trên thế giới có hơn 70% số nam giới không đáp ứng được nhu cầu cần thiết về kẽm trong chế độ ăn của họ.  1. Đối với chế độ của người ăn chay:         Chế độ dinh dưỡng của người ăn chay hoàn toàn hầu như rất ít kẽm, do đó, nếu bạn ăn chay bạn nên bổ sung viên kẽm để đáp ứng nhu cầu cần kẽm của cơ thể. Thực phẩm giàu kẽm như các loại cá, tôm ,thịt bò, các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt…vv        Trái cây có hàm lượng kẽm cao như: chuối, bơ.        Các loại rau n