Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2019

VITAMIN C-ZINK – BỔ SUNG 1 LÚC 2 CHẤT CHO BÉ TRONG 1 LẦN UỐNG

Hình ảnh
- Vitamin C – Zink – 2 thành phần không thể thiếu cho hệ thống miễn dịch của cơ thể. - Vitamin C – Zink Sự kết hợp hàn hảo cho 1 lần bổ sung - Vitamin C – Zink Làm tăng sức đề kháng (miễn dịch) và sức khỏe để bé luôn khỏe mạnh và phát triển đồng đều. Vậy: Tại sao phải bổ sung Vitamin C cho bé?    Vitamin C sẽ nâng cao hiệu quả trong việc hấp thu, phát huy tác dụng của kẽm và ngược lại. Hơn nữa, vitamin C chính là chất xúc tác hỗ trợ rất lớn cho quá trình hấp thu sắt của cơ thể, chống stress, tăng tỷ lệ hấp thu canxi vào cơ thể. Ngoài ra, Vitamin C còn tham gia tạo collgen và một số thành phần tạo nên các mô liên kết ở cơ, da, xương và mạch máu; tham gia vào quá trình tổng hợp hormone, quá trình chuyển hóa lipid, glucid giúp bé phát triển. Vitamin C có thể bảo vệ cơ thể bé khỏi những tổn thương của gốc tự do. Điều quan trọng, cơ thể bé không thể thiếu Vitamin C nhưng Vitamin C lại không thể tự tổng hợp được. Chính vì vậy, bổ sung Vitamin C – Zink là giải pháp an toàn, tiện dụng mà hiệu

THIẾU KẼM LÂU DÀI Ở TRẺ CÓ THỂ DẪN TỚI VÔ SINH

Hình ảnh
Thiếu kẽm lâu dài ở trẻ có thể dẫn tới nguy cơ vô sinh sau này Theo Bác sĩ Lê Quang Hào - Viện dinh dưỡng Quốc gia, trẻ bị thiếu kẽm chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, lớn lên có nguy cơ rất cao dẫn đến vô sinh.    Kẽm được tìm thấy từ năm 1509. Năm 1961, nhà hóa sinh học người Ấn Độ Ananda Prasad đã nghiên cứu bệnh thiếu kẽm ở người, động vật và có báo cáo cho biết cơ thể người thiếu kẽm sinh ra viêm gan, viêm tụy, chậm phát triển về giới tính. B ác sĩ Lê Quang Hào, Trung tâm Khám và Tư vấn dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng Quốc gia    Theo đó, trong cơ thể người có 2-3gr kẽm và có hầu hết trong các loại tế bào, các bộ phận cơ thể nhưng thiếu nhất tại gan, thận, xương, tinh hoàn, da, tóc, móng. Kẽm thẩm thấu vào cơ thể tại phần trên ruột non.    Có thể nói, kẽm là một trong những yếu tố vi lượng quan trọng, cũng giống như sắt, thế nhưng thực tế có khoảng 80% trẻ em và gần như toàn bộ phụ nữ tuổi sinh đẻ thiếu kẽm.    Hiện nay, vị trí của kẽm lại được đánh giá thấ

𝐕𝐈𝐓𝐀𝐌𝐈𝐍 𝐂+𝐙𝐈𝐍𝐊 - DÀNH CHO TRẺ CÒI XƯƠNG, THẤP CÒI

Hình ảnh
    Kẽm là một vi chất dinh dưỡng quan trọng, tham gia vào thành phần của trên 300 enzym kim loại; tham gia vào nhiều quá trình chuyển hoá hấp thu, tổng hợp protein của cơ thể, vì vậy kẽm có vai trò kích thích tăng trưởng; tăng cường miễn dịch phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hoá ở trẻ em.    Kẽm làm tăng cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng.    Từ năm 2004 tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo sử dụng kẽm trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em.    Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh bổ sung kẽm cho trẻ suy dinh dưỡng, trẻ tiêu chảy đã rút ngắn số ngày bị bệnh, giảm số lần tiêu chảy, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ.    Kẽm là một chất xúc tác không thể thiếu được của ARN- polymerase có vai trò quan trọng trong nhân bản ADN và tổng hợp protein, kẽm tham gia điều hoà và tổng hợp hocmon tăng trưởng, kích thích sự tăng trưởng của trẻ.   Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng của bổ sung kẽm đố

CƠ THỂ RẤT DỄ BỊ THIẾU KẼM VÌ SAO?

Hình ảnh
     Theo các chuyên gia y tế, cơ thể con người rất dễ thiếu kẽm vì kẽm có đặc điểm sinh học đặc biệt là không dự trữ trong cơ thể, trong khi đó chế độ ăn hàng ngày lại thường rất nghèo vi chất này. Nửa đời sống sinh học của kẽm ngắn:     Thời gian tồn tại của kẽm trong các cơ quan nội tạng sau khi được hấp thu quá ngắn, khoảng 12,5 ngày. Chúng thường được bài tiết qua việc đại tiện (10mg/ngày) và tiểu tiện (0,5mg/ngày).     Cụ thể, sau khi hấp thụ kẽm qua việc ăn uống, chúng xuất hiện trong máu sau 15 phút và nồng độ đạt tối đa sau 2 - 4 giờ.    Chế độ ăn hàng ngày thiếu kẽm: Mâm cơm hàng ngày của người Việt thường là 1 món mặn, 1 món canh, 1 đĩa rau,… có nhiều chất bột ít chất đạm (dù tổng lượng kẽm trong thức ăn là đủ); do chế biến (trong thực vật kẽm nằm ở phấn hoa, nhụy lá mầm của hạt, nên việc xay xát nhiều làm mất kẽm).    Ngoài ra, còn do bệnh tật (bệnh đường ruột làm cho kẽm khó hấp thu); do di truyền (bệnh acrodematis, cơ thể không hấp thu được kẽm, da bị nám xung quanh khuỷu